Theo dõi bài viết để tìm hiểu sâu hơn về Tiêu chuẩn hóa và bản địa hóa:
- • Tiêu chuẩn hóa và bản địa hóa là gì?
- • Mối liên hệ và khác biệt giữa hai khái niệm
- • Vai trò của dịch thuật trong cả hai quá trình
Tiêu chuẩn hóa và bản địa hóa là gì?
Tiêu chuẩn hóa (Standardization):
- • Thiết lập và tuân thủ các tiêu chuẩn chung.
- • Đảm bảo sự đồng nhất và tương thích trong lĩnh vực cụ thể.
Tiêu chuẩn hóa cần xác định các:
- • Quy tắc
- • Quy định
- • Hướng dẫn
Bản địa hóa (Localization):
- • Thích nghi, điều chỉnh sản phẩm/dịch vụ/nội dung phù hợp với thị trường cụ thể.
- • Đáp ứng nhu cầu và ưu tiên của người dùng địa phương.
- • Mở rộng thị trường, tạo trải nghiệm người dùng tốt cho App, Website và Game.
Localization Specialist thay đổi các yếu tố:
- • Ngôn ngữ
- • Đơn vị đo lường
- • Định dạng ngày tháng
- • Biểu tượng
- • Màu sắc
- • Hình ảnh
- • Nội dung
Hai khái niệm tuy liên quan nhưng có mục tiêu và phạm vi khác nhau. Trong bản địa hóa, có thể áp dụng tiêu chuẩn hóa để đảm bảo các yếu tố tuân thủ tiêu chuẩn chung.
Ví dụ:
Để đảm bảo chất lượng đồng nhất, dịch thuật và bản địa hóa Game có các tiêu chuẩn về:
- • Cách dịch thuật ngữ
- • Văn phong
- • Lời thoại nhân vật
- • Cách dùng từ
Điểm khác biệt giữa tiêu chuẩn hóa và bản địa hóa
Sau đây là 3 điểm khác biệt giữa tiêu chuẩn hóa và bản địa hóa.
1. Mục đích chính:
– Tiêu chuẩn hóa:
- • Đạt sự nhất quán và chất lượng đồng đều.
- • Thiết lập các quy tắc, quy định và hướng dẫn chung.
– Bản địa hóa:
- • Điều chỉnh sản phẩm/dịch vụ/nội dung phù hợp với thị trường cụ thể.
- • Tạo trải nghiệm tốt cho người dùng địa phương, tăng khả năng tiếp cận.
2. Phạm vi tiếp cận:
– Tiêu chuẩn hóa: Phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
- • Lĩnh vực áp dụng
- • Mục tiêu của tiêu chuẩn
- • Phạm vi ảnh hưởng mong muốn
Ví dụ: Dịch thuật phụ đề Netflix có nhiều tiêu chuẩn nghiêm ngặt:
- • Mỗi dòng không vượt quá 42 ký tự.
- • Chương trình dành cho người lớn: tốc độ không quá 17 CPS.
- • Chương trình dành cho trẻ em: tốc độ không quá 13 CPS.
– Bản địa hóa: thích nghi, điều chỉnh sản phẩm/dịch vụ/nội dung cho một thị trường cụ thể.
Ví dụ: Chiến lược bản địa hóa của McDonald’s – mỗi quốc gia có một phiên bản website riêng.
3. Ngôn ngữ và nội dung:
– Tiêu chuẩn hóa:
- • Không tập trung thay đổi ngôn ngữ, nội dung.
- • Tập trung thiết lập các quy tắc, tiêu chuẩn chung để đảm bảo sự đồng nhất và tương thích.
- • Sử dụng 1 – 2 ngôn ngữ phổ biến (tiếng Anh, tiếng Trung) nhằm quốc tế hóa nội dung.
– Bản địa hóa:
- • Tập trung thích nghi, điều chỉnh ngôn ngữ, nội dung phù hợp với người dùng địa phương.
- • Chuyển ngữ, điều chỉnh thông điệp, nội dung phù hợp với văn hóa, quy định tại địa phương.
Tiêu chuẩn hóa hay bản địa hóa quan trọng hơn?
Cả tiêu chuẩn hóa và bản địa hóa đều quan trọng và có vai trò riêng.
Tiêu chuẩn hóa:
- • Đảm bảo chất lượng, tính tương thích của sản phẩm.
- • Nâng cao hiệu suất làm việc.
- • Cung cấp cơ sở chung để đảm bảo tính nhất quán và tiếp cận toàn cầu.
- • Tạo niềm tin cho khách hàng.
Bản địa hóa:
- • Tạo trải nghiệm tốt hơn cho người dùng địa phương.
- • Đem lại sự gần gũi và tương tác tốt.
- • Tăng khả năng tiếp cận ở thị trường mới.
Kết hợp cả hai quá trình sẽ giúp doanh nghiệp thành công trên thị trường quốc tế.
Một số lưu ý quan trọng khi thực hiện tiêu chuẩn hóa và bản địa hóa
- • Nghiên cứu thị trường, văn hóa địa phương: Tạo ra nội dung cá nhân hóa, tăng khả năng được đón nhận.
- • Đảm bảo tính nhất quán, tương thích: Tuân thủ các tiêu chuẩn chung, đồng điệu với triết lý kinh doanh, bản sắc thương thiệu.
- • Kiểm tra, đánh giá: Đảm bảo chất lượng và hiệu quả của phiên bản.
- • Ứu tiên lợi ích người dùng: Đảm bảo sản phẩm/dịch vụ đáp ứng nhu cầu người dùng.
- • Cập nhật thường xuyên: Duy trì, cập nhật để thích nghi với thay đổi.
Dịch thuật nội dung cũng đóng vai trò quan trọng trong tiêu chuẩn hóa và bản địa hóa.
Với tiêu chuẩn hóa:
- • Chuyển ngữ các tiêu chuẩn.
- • Đảm bảo các tiêu chuẩn, quy tắc được hiểu và áp dụng đúng.
- • Giúp mọi người hiểu và tuân thủ các tài liệu, hướng dẫn và thông tin về các quy chuẩn, quy cách làm việc.
Với bản địa hóa:
- • Chuyển ngữ nội dung phù hợp với yêu cầu địa phương.
- • Dịch thuật tài liệu marketing là một phần quan trọng của bản địa hóa.
Do đó, cần hợp tác với đơn vị dịch thuật uy tín, có kinh nghiệm dịch thuật phần mềm. Quý vị sẽ sở hữu bản dịch tối ưu nhất với chi phí phù hợp.
Quý vị cần tìm đơn vị dịch thuật và bản địa hóa chuyên nghiệp, có thể tham khảo Thao & Co.
- • Dịch vụ dịch thuật chất lượng, nhanh chóng.
- • Báo giá minh bạch.
- • Bản dịch chất lượng, phù hợp với văn hóa, ngôn ngữ thị trường mục tiêu.
Đa dạng các dịch vụ dịch thuật tại Thao & Co.:
- • Bản địa hóa App + Website + Software thực hiện bởi chuyên gia ngôn ngữ bản xứ.
- • Tra cứu từ khóa SEO giúp tăng thứ hạng hiển thị.
- • Hướng dẫn dịch thuật cho bản dịch nhất quán, hòa hợp với bản sắc thương hiệu.
- • Tích hợp tùy chỉnh và Đánh giá ngôn ngữ giúp tiết kiệm thời gian, công sức.
Để biết thêm thông tin chi tiết hoặc nhận tư vấn miễn phí, mời quý vị truy cập vào trang Nhận Báo Giá.